Hàng trăm người dân xã Triệu Ái vẫn phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt hàng ngày.
Nhằm san sẻ những khó khăn với người dân, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” năm thứ 3 của Huda đã đặt chân đến xã Triệu Ái. Sau khi khảo sát kỹ lưỡng cùng các chuyên gia, chương trình mang đến giải pháp: bổ sung 1 giếng khoan, 1 hệ thống trạm bơm và tuyến ống nhánh cho hộ phát sinh, nâng cấp công suất cấp nước cho toàn công trình. Đồng thời nước cũng sẽ được xử lý phèn và máy bơm được nâng lên cao để chống ngập phòng mùa lũ đến. Dự án dự kiến được bắt đầu thi công từ tháng 5/2021 và sẽ sớm hoàn thành, đưa nguồn nước sạch đến với từng hộ gia đình thôn Nại Hiệp, xã Triệu Ái.
Sau khi dự án hoàn thiện, hàng trăm hộ dân tại Triệu Ái, Triệu Phong sẽ có nước sạch. Người dân sẽ có đủ nước để nấu ăn, vệ sinh, tưới tiêu cho mùa màng… những nhu cầu tưởng chừng như cơ bản nhưng vì thiếu nước sạch mà đã trở thành nỗi vất vả của bà con.
Huda chung tay vì một miền Trung phát triển và giàu đẹp
Cũng tại mảnh đất Quảng Trị, lần lượt vào năm 2019 và 2020, Huda đã mang đến các dự án nước sạch cho hai xã Gio Sơn và Cam Nghĩa, giúp hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo. Từ ngày có nước về, đời sống của bà con tại hai xã này ngày một ổn định và phát triển hơn.
Nhân rộng những thành quả đáng tự hào trong suốt hai năm đầu thực hiện chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương”, năm 2021, Huda tiếp tục mang dòng nước sạch đến với nhiều hộ dân miền Trung tại các địa phương: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Chương trình năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo, đáp ứng nhu cầu nước sạch càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh dịch bệnh cũng như tình hình thời tiết biến đổi, đi kèm khô hạn kéo dài và mưa lũ thất thường.
Những nỗ lực này một lần nữa khẳng định cam kết đồng hành của thương hiệu bia “đậm tình” đối với sự phát triển của miền Trung tươi đẹp. Chẳng những mang đến nguồn nước sạch cho bà con, mà Huda còn thắp lên niềm hy vọng về một cuộc sống đủ đầy và ấm no cho người dân quê hương.
Chương trình nước sạch năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo.
Huda là thương hiệu trực thuộc công ty TNHH bia Carlsberg Việt Nam, một thành viên của tập đoàn Carlsberg Đan Mạch. "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện từ năm 2019, với mong muốn san sẻ gánh nặng thiếu nước sạch mà người dân miền Trung phải đối mặt hàng ngày. Trong 2 năm đầu triển khai, 7 dự án đã được hoàn thành, giúp hơn 20.000 người dân miền Trung có điều kiện sử dụng nguồn nước đảm bảo.
Năm 2021, chương trình bước sang năm thứ 3 với thêm 5 dự án triển khai tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, kỳ vọng sẽ giúp hàng ngàn người tiếp cận nước sạch, từ đó tạo điều kiện để bà con ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
Thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương": https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/
Doãn Phong
" alt="Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị" />Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị
Bước 2: Đem đậu xanh ngâm nước khoảng 6 tiếng cho nở. Sau đó, cho đậu xanh vào hấp cách thủy cho chín bở rồi cho 300ml nước cùng đậu xanh đã chín vào máy xay sinh tố, xay nhuyễn. Tiếp đó, cho phần đậu xanh đã xay nhuyễn vào nồi, thêm 100g đường vào nấu kỹ cho đậu xanh cạn bớt nước, sánh đặc lại. Cho đậu xanh ra bát để nguội rồi cất vào ngăn mát tủ lạnh.
Bước 3: Rửa sạch hạt é khô rồi cho nước đun sôi để nguội vào ngâm khoảng 10 phút cho hạt é nở đều.
Bước 4: Khi muốn thưởng thức chè hạt sen đậu xanh, các bạn cho chè hạt sen, chè đậu xanh, trân châu nhân dừa và hạt é vào cốc hoặc bát, thêm nước chè hạt sen và đá bào vào đánh đều lên và thưởng thức.
2. Cách nấu chè hạt sen long nhãn ngon
a. Nguyên liệu làm chè hạt sen long nhãn:
- 300gr hạt sen tươi hoặc 150gr hạt sen khô - 1kg quả nhãn lồng hoặc 200gr long nhãn khô - 0,5kg đường
b. Cách nấu chè hạt sen long nhãn:
- Bước 1: Hạt sen tươi rửa sạch thông tâm. Còn nếu dùng hạt sen khô thì phải ngâm nở.
- Bước 2: Bóc vỏ nhãn rồi dùng dao tách hạt sao cho cùi nhãn không bị rách. Nếu dùng long nhãn khô thì phải ngâm nở.
- Bước 3: Cho hạt sen vào nồi đổ ngập nước, ninh mềm. Khi hạt sen mềm thì cho đường vào ninh tiếp trong 10 phút cho ngấm, sau đó tắt bếp, vớt hết hạt sen ra.
- Bước 4: Dùng một thìa nhỏ lồng hạt sen vào long nhãn.
- Bước 5: Đun sôi phần nước sen khi trước, cho tất cả chỗ sen lồng nhãn vào nồi, đun sôi trở lại rồi tắt bếp.
Chè hạt sen long nhãn thơm ngon, đẹp mắt (Ảnh: Kiều Giang)
- Bước 6: Múc chè hạt sen long nhãn ra bát, ăn nguội hoặc thêm đá. Khi ăn chè hạt sen long nhãn có thể cho một chút tinh dầu hoa bưởi hoặc hoa nhài để tăng hương thơm, mùi vị.
3. Một số lưu ý khi nấu chè hạt sen
Để nấu chè hạt sen có thể dùng hạt sen tươi hoặc khô đều được. Tuy nhiên, để món chè hạt sen có độ dinh dưỡng cao thì bạn nên chọn hạt sen tươi, khi nấu sẽ bùi, bở, ngọt, thơm hơn hạt sen khô.
Nên chọn những hạt sen đã già, đều, căng tròn, phía ngoài có màu trắng ngà hoặc vàng đậm khi nấu chè sẽ có mùi thơm đặc trưng và không bị sượng.
Bạn có thể nấu sẵn chè rồi để trong ngăn mát tủ lạnh và dùng dần trong 1-2 ngày mà không ảnh hưởng tới chất lượng chè khi dùng.
Ở món chè hạt sen đậu xanh, ngoài hạt sen và đậu xanh là các thành phần chính thì các loại hạt ăn kèm đều có thể thay đổi theo sở thích của gia đình như hạt đác rim, thạch rau câu, dừa non, dừa nạo sợi... đều rất ngon và hợp vị.
Với món chè hạt sen long nhãn yêu cầu hình thức phải đẹp mắt, nước chè trong, hạt sen lồng trong long nhãn gọn gàng, vị ngọt vừa, thanh mát.
Cách nấu chè hạt sen đậu xanh và chè hạt sen long nhãn khá đơn giản. Đây sẽ là 2 món ngon giải nhiệt cho gia đình bạn trong ngày hè nắng nóng.
Chúc các bạn ngon miệng với 2 món chè thơm ngon, hấp dẫn này!
Phương Anh(Tổng hợp)
Cách nấu chè bưởi tại nhà đơn giản mà cực ngon
Chè bưởi là một món ăn giải nhiệt được nhiều người yêu thích. Chè bưởi cũng khá dễ nấu. Hãy tham khảo công thức dưới đây để làm chè bưởi tại nhà đơn giản mà cực ngon.
" alt="Hai cách nấu chè hạt sen thơm ngon đơn giản tại nhà" />
...[详细]
Đồng quan điểm, anh Trần Nghị cho rằng: “Chồng bạn suy nghĩ khá thấu đáo. Khi mắc Covid-19, bạn có nghĩ gia đình mình sẽ như thế nào không? Bạn nên xem lại mình”.
“Phú Quốc giáp Campuchia - quốc gia có tình hình dịch căng thằng mà còn đòi đi du lịch. Đi về, nhiễm dịch bệnh lại làm khổ người khác”, độc giả Lê Hoa phân tích.
“Cuộc sống còn dài, thiếu gì cơ hội để đi. Nếu suôn sẻ thì không sao, còn chẳng may xuất hiện ca bệnh, mình lại tiếp xúc gần, cả gia đình phải cách ly 28 ngày. Thời gian đó, chúng ta không có thu nhập, con cái phải nghỉ học, lại bị dư luận lên án thì hối hận cũng đã muộn”, một độc giả khác nhấn mạnh.
Không chỉ vì lý do tình hình dịch Covid-19 trên thế giới đang căng thẳng, độc giả Ngọc Dung nhấn mạnh rằng, đi chơi vào dịp lễ thường xuyên quá tải, chen lấn, không khác gì “hành xác”.
“Ngày lễ bao giờ cũng đông đúc và chi phí đắt đỏ. Đi du lịch vào dịp này không phải là ý hay”, một độc giả nhấn mạnh.
Bạn đọc Peter Cao cũng khuyên gia đình chị N.K nên dành thời gian nghỉ lễ ở nhà hay ở quê sẽ an toàn hơn. Ở trong trường hợp tương tự, độc giả Hoàng Anh chia sẻ câu chuyện của chính gia đình mình: “Không đi thì tiếc, đi thì sợ. Nhà tôi cũng quyết định hủy chuyến đi Hà Giang vào 4 ngày nghỉ sắp tới vì lo lắng vì dịch bệnh".
Đàn ông tử tế không ai đánh vợ
Mặc dù ủng hộ quan điểm, lập luận của người chồng nhưng nhiều độc giả không đồng tình với hành vi đánh vợ của anh chồng trong bài viết.
Độc giả Thanh Hải viết: “Về lý, tôi thấy chồng đánh vợ là sai và sau cái tát đó, vợ chồng khó mà bình thường như trước”.
Bạn đọc Anh Hà cũng đồng tình, chuyện không có gì to tát mà hai vợ chồng đã căng thẳng. “Anh ấy nghĩ cho gia đình, nhưng lại nóng tính quá. Bạn khéo léo nhẹ nhàng một chút, không đi chuyến này thì đi chuyến khác, còn lỡ bị sao thì ân hận cả đời”, Anh Hà khuyên.
“Chồng bạn khuyên đúng, nhưng tát vợ là sai, đàn ông không ai tát vợ cả. Theo tôi thì dịp lễ này cả nhà tạm hoãn, vẫn hoãn được vé và phòng khách sạn mà bạn. Ở nhà cho lành, khéo léo góp ý với chồng, động chân động tay với phụ nữ là không đáng mặt đàn ông”, người đọc Phương Phương tỏ ra bất bình với hành vi đánh vợ.
Độc giả Giang cũng cho rằng hành động của ông chồng là thái quá. Theo chị, anh phải xem xét tình hình dịch bệnh đến đâu, nhà nước có lệnh cấm như thế nào rồi phân tích lại cho vợ.
Đây là thói xấu của các ông chồng ở Việt Nam - hay nóng giận lên là đánh vợ”, độc giả này nhấn mạnh.
Một bạn đọc khác ký tên Hưng cũng phân tích, hai vợ chồng chị N.K mới có chuyện nhỏ như vậy mà đã quá căng thẳng. Cuộc đời này còn nhiều việc phức tạp, khó quyết định hơn và lúc đó không biết họ sẽ cư xử như thế nào.
"Mất 30 triệu đồng mà không khí vui vẻ thì vẫn tốt hơn là tiết kiệm 30 triệu mà không khí luôn căng thẳng”, anh Hưng đưa ra lời khuyên.
Một độc giả khác cũng bày tỏ: "Sau khi xảy ra xung đột thì tốt nhất nên nghỉ lễ ở nhà. Hai vợ chồng cùng nhìn nhận lại mình để khắc phục. Đặc biệt anh chồng, hy vọng đây là lần cuối anh đánh vợ".
Nam Phương(tổng hợp)
Bạn có thể gửi ý kiến cho chúng tôi về địa chỉ: [email protected] hoặc dưới phần bình luận. Ý kiến của bạn không nhất thiết phải trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn.
Tôi bị chồng tát vì không hủy chuyến đi chơi dịp lễ
Kế hoạch cho chuyến đi Phú Quốc đã xong thì chồng tôi muốn hủy vì lo dịch Covid đang phức tạp. Tôi phản đối cho rằng anh lo lắng thái quá và bị cái tát trời giáng.
Tát vợ là không đáng mặt đàn ông!
Cô vợ nhận được rất ít lời khuyên chân tình mà chỉ thấy các anh vào bảo "cho thêm cái tát nữa", "chị đáng bị đánh". Thật đáng sợ khi thói vũ phu của đàn ông được cổ vũ nhiệt tình.
" alt="'Nghỉ lễ ở nhà và ngừng thói vũ phu'" />
...[详细]